Wednesday, May 22, 2024

Check Out the Original 1851 Reviews of Moby Dick

 https://getpocket.com/explore/item/check-out-the-original-1851-reviews-of-moby-dick?utm_source=pocket-newtab-en-us

 

The very first reviews of Herman Melville’s leviathan-sized opus of obsession, revenge, and whaling practices.

On the occasion of its 170th publication anniversary, here are the very first reviews of Herman Melville’s leviathan-sized opus of obsession, revenge, and meticulously detailed whaling practices.

“To convey an adequate idea of a book of such various merits as that which the author of Typee and Omoo has here placed before the reading public, is impossible in the scope of a review. High philosophy, liberal feeling, abstruse metaphysics popularly phrased, soaring speculation, a style as many-coloured as the theme, yet always good, and often admirable; fertile fancy, ingenious construction, playful learning, and an unusual power of enchaining the interest, and rising to the verge of the sublime, without overpassing that narrow boundary which plunges the ambitious penman into the ridiculous; all these are possessed by Herman Melville, and exemplified in these volumes.”

–London Morning Advertiser, October 24 1851

This is an ill-compounded mixture of romance and matter-of-fact. The idea of a connected and collected story has obviously visited and abandoned its writer again and again in the course of composition. The style of his tale is in places disfigured by mad (rather than bad) English; and its catastrophe is hastily, weakly, and obscurely managed … The result is, at all events, a most provoking book,—neither so utterly extravagant as to be entirely comfortable, nor so instructively complete as to take place among documents on the subject of the Great Fish, his capabilities, his home and his capture. Our author must be henceforth numbered in the company of the incorrigibles who occasionally tantalize us with indications of genius, while they constantly summon us to endure monstrosities, carelessnesses, and other such harassing manifestations of bad taste as daring or disordered ingenuity can devise…
We have little more to say in reprobation or in recommendation of this absurd book … Mr. Melville has to thank himself only if his horrors and his heroics are flung aside by the general reader, as so much trash belonging to the worst school of Bedlam literature—since he seems not so much unable to learn as disdainful of learning the craft of an artist.”

–Henry F. Chorley, London Athenaeum, October 25 1851

“Of all the extraordinary books from the pen of Herman Melville this is out and out the most extraordinary. Who would have looked for philosophy in whales, or for poetry in blubber. Yet few books which professedly deal in metaphysics, or claim the parentage of the muses, contain as much true philosophy and as much genuine poetry as the tale of the Pequod’s whaling expedition … To give anything like an outline of the narrative woven together from materials seemingly so uncouth, with a power of thought and force of diction suited to the huge dimensions of its subject, is wholly impossible … [Readers] must be prepared, however, to hear much on board that singularly-tenanted ship which grates upon civilized ears; some heathenish, and worse than heathenish talk is calculated to give even more serious offence. This feature of Herman Melville’s new work we cannot but deeply regret. It is due to him to say that he has steered clear of much that was objectionable in some of his former tales; and it is all the greater pity, that he should have defaced his pages by occasional thrusts against revealed religion which add nothing to the interest of his story, and cannot but shock readers accustomed to a reverent treatment of whatever is associated with sacred subjects … [T]he artist has succeeded in investing objects apparently the most unattractive with an absorbing fascination. The flashes of truth, too, which sparkle on the surface of the foaming sea of thought through which the author pulls his readers in the wake of the whale-ship,—the profound reflections uttered by the actors in the wild watery chase in their own quaint forms of thought and speech,—and the graphic representations of human nature in the startling disguises under which it appears on the deck of the Pequod,—all these things combine to raise The Whale far beyond the level of an ordinary work of fiction. It is not a mere tale of adventures, but a whole philosophy of life, that it unfolds.

–London John Bull, October 25, 1851

“Not only is there an immense amount of reliable information here before us; the dramatis personae … are all vivid sketches done in the author’s best style. What they do, and how they look, is brought to one’s perception with wondrous elaborateness of detail; and yet this minuteness does not spoil the broad outline of each. It is only when Mr. Melville puts words into the mouths of these living and moving beings, that his cunning fails him, and the illusion passes away … The rarely imagined character [Ahab] has been grievously spoiled, nay altogether ruined, by a vile overdaubing with a coat of book-learning and mysticism; there is no method in his madness; and we must needs pronounce the chief feature of the volume a perfect failure, and the work itself inartistic. There is nevertheless in it, as we have already hinted, abundant choice reading for those who can skip a page now and then, judiciously … Mr. Melville has crowded together in a few prefatory pages a large collection of brief and pithy extracts from authors innumerable, such as one might expect as headings for chapters. We do not like the innovation. It is having oil, mustard, vinegar, and pepper served up as a dish, in place of being scientifically administered sauce-wise.”

–William Young, New York Albion, November 22, 1851

“A new work by Herman Melville, entitled Moby Dick; or, the Whale, has just been issued by Harper and Brothers, which, in point of richness and variety of incident, originality of conception, and splendor of description, surpasses any of the former productions of this highly successful author … [T]he author has contrasted a romance, a tragedy, and a natural history, not without numerous gratuitous suggestions on psychology, ethics, and theology. Beneath the whole story, the subtle, imaginative reader may perhaps find a pregnant allegory, intended to illustrate the mystery of human life. Certain it is that the rapid, pointed hints which are often thrown out, with the keenness and velocity of a harpoon, penetrate deep into the heart of things, showing that the genius of the author for moral analysis is scarcely surpassed by his wizard power of description.”

–George Ripley, Harper’s New Monthly Magazine, December, 1851

“Thrice unlucky Herman Melville! … This is an odd book, professing to be a novel; wantonly eccentric; outrageously bombastic; in places charmingly and vividly descriptive. The author has read up laboriously to make a show of cetalogical learning … Herman Melville is wise in this sort of wisdom. He uses it as stuffing to fill out his skeleton story. Bad stuffing it makes, serving only to try the patience of his readers, and to tempt them to wish both him and his whales at the bottom of an unfathomable sea … Mr. Melville cannot do without savages so he makes half of his dramatis personae wild Indians, Malays, and other untamed humanities … What the author’s original intention in spinning his preposterous yarn was, it is impossible to guess; evidently, when we compare the first and third volumes, it was never carried out … Having said so much that may be interpreted as a censure, it is right that we should add a word of praise where deserved. There are sketches of scenes at sea, of whaling adventures, storms, and ship-life, equal to any we have ever met with … Mr. Herman Melville has earned a deservedly high reputation for his performances in descriptive fiction. He has gathered his own materials, and travelled along fresh and untrodden literary paths, exhibiting powers of no common order, and great originality. The more careful, therefore, should he be to maintain the fame he so rapidly acquired, and not waste his strength on such purposeless and unequal doings as these rambling volumes about spermaceti whales.”

–London Literary Gazette, December 6 1851

“Mr. Melville never writes naturally. His sentiment is forced, his wit is forced, and his enthusiasm is forced. And in his attempts to display to the utmost extent his powers of ‘fine writing,’ he has succeeded, we think, beyond his most sanguine expectations. The truth is, Mr. Melville has survived his reputation. If he had been contented with writing one or two books, he might have been famous, but his vanity has destroyed all his chances for immortality, or even of a good name with his own generation. For, in sober truth, Mr. Melville’s vanity is immeasurable. He will either be first among the book-making tribe, or he will be nowhere. He will centre all attention upon himself, or he will abandon the field of literature at once. From this morbid self-esteem, coupled with a most unbounded love of notoriety, spring all Mr. Melville’s efforts, all his rhetorical contortions, all his declamatory abuse of society, all his inflated sentiment, and all his insinuating licentiousness … We have no intention of quoting any passages just now from Moby Dick. The London journals, we understand, ‘have bestowed upon the work many flattering notices,’ and we should be loth to combat such high authority. But if there are any of our readers who wish to find examples of bad rhetoric, involved syntax, stilted sentiment and incoherent English, we will take the liberty of recommending to them this precious volume of Mr. Melville’s.”

–New York United States Magazine and Democratic Review, January, 1852

How was it? Save stories you love and never lose them.

This post originally appeared on Literary Hub and was published October 18, 2021. This article is republished here with permission.

 

 

Sunday, April 28, 2024

The Sympathizer - Phim Cảm tình viên

 

Phim Cảm tình viên: Cảm nhận sau suất chiếu ra mắt bộ phim của HBO

https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cyx6lgew1qdo https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c3g03x2l5vzo https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c4nvv4q9jk9o Phim Cảm tình viên: Cảm nhận sau suất chiếu ra mắt bộ phim của HBO • Bùi Văn Phú • 4 tháng 4 2024 https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/51b4/live/625a6650-f1aa-11ee-a0d9-0bccfe78f605.jpg
Tối thứ Hai ngày 1 tháng Tư, nhà văn Nguyễn Thanh Việt đã gặp gỡ khán giả ở miền bắc California để giới thiệu bộ phim “Cảm tình viên” – The Sympathizer – dựa trên tiểu thuyết cùng tên đã đưa tên tuổi của ông lên đỉnh văn đàn Mỹ với giải Pulitzer 2016. Năm 2021, hệ thống truyền hình HBO đã chọn tiểu thuyết gián điệp này để chuyển thể thành phim và sau ba năm thực hiện, bộ phim sẽ được chính thức tung ra chiếu vào ngày 14/4 tới đây. Khoảng 150 khách mời đã có mặt tại rạp AMC - Eastridge Mall, San Jose để xem tập đầu tiên, trong 7 tập, mỗi tập dài 60 phút. Buổi chiếu phim ra mắt do HBO và Gold House tổ chức, cùng sự hợp tác của A24, CapeUSA, Vietnamese American Roundtable và Diasporic Vietnamese Artists Network (Mạng lưới Nghệ sĩ Việt Nam Di cư). Nhiều khách đến sớm đã nhận được quà tặng là tác phẩm “The Sympathizer” ấn bản mới nhất. Ai đã đọc tác phẩm này thì biết cảm tình viên chính là điệp viên hai mang, một đại úy cảnh sát làm việc ngay trong văn phòng Tư lệnh Cảnh sát Đặc biệt do một ông tướng có tên Trưởng là cấp chỉ huy. “I am a spy, a sleeper, a spook, a man of two faces”, câu dẫn nhập vào tiểu thuyết đã mô tả nhân vật chính: một điệp viên, nằm vùng, quỉ quái, hai mặt.
https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/0042/live/78444b20-f1aa-11ee-97f7-e98b193ef1b8.jpg Cảnh phim cảm tình viên trong nhà tù cộng sản Phần giới thiệu của bộ phim đan xen hình ảnh cảm tình viên (diễn viên Hoa Xuande) tìm cách lấy thông tin mật từ văn phòng của ông tướng (Toan Le), những cảnh gặp gỡ, trao đổi với nhân viên CIA (Robert Downey Jr., vừa được trao giải nam diễn viên phụ xuất sắc của Oscar 2024), là cảnh nữ cán bộ giao liên cộng sản (Kayli Tran) bị bắt vì nhận tài liệu, bị tra tấn nhưng không chịu khai ra người đã chuyển tài liệu mật chính, là cảm tình viên đang ngồi trong phòng thẩm vấn cùng nhân viên CIA và an ninh của Việt Nam Cộng hòa. Không gian là Sài Gòn vào tháng 4 năm 1975 khi chiến tranh ngày càng lan gần đến thủ đô, với pháo kích vào thành phố, người dân tìm đường di tản, trong khi ông tướng vẫn tin vào Hoa Kỳ, tin vào Kissinger, còn người của CIA khuyên ông nên ra đi. Có lúc trong phim vang vang lời ca: “Đại bác đêm đêm dội về thành phố, người phu quét đường dừng chổi đứng nghe… Từng vùng thịt xương có mẹ có em” của Trịnh Công Sơn, mà có người lính cho nhạc sĩ là cộng sản, có người chỉ coi ông là một nghệ sĩ phản chiến. Khi quyết định đem gia đình ra đi, xe của ông tướng chạy qua đường phố trong tiếng hùng ca: “Khỏe vì nước kiến thiết quốc gia, đoàn thanh niên ta góp tài ba…” là một bi hài kịch Việt Nam mà Nguyễn Thanh Việt muốn nói lên xuyên suốt tác phẩm. Nhiều hình ảnh của Sài Gòn hiện lên, như quá khứ tháng Tư hiện về. Xe chạy qua trụ sở Hạ viện, nơi dưới chân bức tượng Thủy quân Lục chiến có một trung tá cảnh sát vừa dùng súng tự sát. Ông tướng và đoàn tùy tùng giơ tay chào tiễn biệt rồi chạy ra phi trường Tân Sơn Nhất.
Nguồn hình ảnh, UGC https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/df93/live/bf298380-f1a9-11ee-a9f7-4d961743aa47.jpg Chụp lại hình ảnh, Bối cảnh Sài Gòn xưa được dựng tại phim trường Thái Lan, hình ảnh được chia sẻ trước khi phim hoàn thành Bốn là người lính Việt Nam Cộng hòa, nha sĩ Mẫn theo cộng sản và cảm tình viên, ba người cắt máu kết nghĩa với nhau. Khi cuộc chiến đến hồi kết thúc, Mẫn ở lại và cảm tình viên cũng muốn ở lại để chung tay xây dựng đất nước. Nhưng như biết trước rằng ông tướng khi qua Mỹ sẽ tiếp tục chống cộng, tổ gián điệp cộng sản muốn gài cảm tình viên đi theo ông, để tiếp tục theo dõi hoạt động của người Việt chống cộng ở Mỹ, như thế sẽ giúp cho tổ quốc nhiều hơn, vì cảm tình viên từng sống ở Mỹ, hiểu về văn hóa xã hội Hoa Kỳ. Gia đình Bốn và cảm tình viên vào được bên trong phi trường giữa cơn hỗn loạn và đạn pháo đã giết chết vợ và con của Bốn. Còn hai người lên được máy bay di tản. Phần cuối của tập một giới thiệu sơ qua về cuộc sống của cảm tình viên ở khu vực Little Saigon, California, về những ngày trong nhà tù cộng sản là chủ đề chính cho những tập kế tiếp trong bộ phim. Mở đầu phần thảo luận, giám đốc điều hành của Vietnamese American Roundtable là ông Philip Nguyễn và cũng là người điều hợp chương trình đã rót rượu Hennessy để mời nhà văn Nguyễn Thanh Việt, chúc mừng việc hoàn tất bộ phim, chào mừng tác giả trở lại San Jose, nơi ông đã lớn lên và để mừng thành phố này là nơi đầu tiên chiếu ra mắt giới thiệu “The Sympathizer”. Trong phần thảo luận với nhà văn, khán giả được biết là vì không được quay ở Việt Nam nên phim được thực hiện tại Bangkok. Qua tập phim đầu khán giả vừa được xem, khung cảnh tái dựng khá giống khung cảnh Sài Gòn năm 1975.
Nguồn hình ảnh, Getty Images https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/e4b9/live/3a1067d0-f23b-11ee-a9f7-4d961743aa47.jpg Chụp lại hình ảnh, Sài Gòn năm 1975: Nhiều người xếp hàng bên ngoài Đại sứ quán Mỹ đón xe buýt tới sân bay Tân Sơn Nhất để sơ tán bằng đường hàng không (ảnh tư liệu) Phần còn lại của phim được quay tại vùng Los Angeles mà mọi người đang chờ đợi xem cảnh trí cùng những tình tiết về cuộc đời, về hoạt động của cảm tình viên giữa lòng cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản sẽ căng thẳng, hồi hộp như thế nào. Tuy là tiểu thuyết giả tưởng, nhưng tác giả cũng đã cấu trúc câu chuyện với nhiều nhân vật như một cựu tướng mở quán rượu; như nhà báo bị ám sát chết hay những cái chết vì chính trị hay vì tình, tiền là những nét đặc thù của cộng đồng người Việt tại Mỹ. Về ảnh hưởng của tác phẩm đối với độc giả gốc Việt, theo nhà văn nó đã giúp cho họ có cái nhìn đa chiều hơn về cuộc chiến. Ông nhấn mạnh đến sự việc đây là một tác phẩm qua các góc nhìn của người Việt. Cũng như trong bộ phim, ông hãnh diện khi có đến 90% các vai trong phim đều là diễn viên người Việt từ các châu lục khác nhau như Hoa Xuande, Toan Le, Kayli Tran, Fred Nguyen Khan, Kiều Chinh, Kỳ Duyên, Vy Le, Alan Tong v.v… Chính vì thế mà tác phẩm Sympathizer, dù được trao giải Pulitzer 2016 của Hoa Kỳ, nhưng đã có những phê bình khen chê từ độc giả gốc Việt và trong nước đến nay vẫn chưa có bản dịch tiếng Việt. Khi được hỏi làm sao người Việt trong nước có thể xem bộ phim này, Nguyễn Thanh Việt cho biết HBO không phát hình tại Việt Nam, nhưng chắc chắn không muộn lắm sau khi trình chiếu thì cả triệu người Việt trong nước sẽ được xem qua bản sao chép lậu. Nhà văn vừa nói vừa cười như cho thấy vấn đề kiểm duyệt và nạn vi phạm bản quyền trong nước là có thật.
Nguồn hình ảnh, Getty Images https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/ba06/live/f1585890-f1a9-11ee-97f7-e98b193ef1b8.jpg Chụp lại hình ảnh, Nhà làm phim Hàn Quốc Park Chan-wook đảm nhiệm vị trí đạo diễn cho 3 tập đầu của series phim Ba tập đầu của bộ phim với đạo diễn Hàn Quốc Park Chan-wook, một nghệ sĩ đã có những tác phẩm điện ảnh thu hút đông khán giả như “Oldboy”, “The Handmaiden”. Các tập sau là do Don McKellar đạo diễn. Cuộc chiến Việt Nam đã chấm dứt từ năm 1975, nhưng sau 49 năm vẫn còn là đề tài tranh luận giữa người Mỹ với nhau cũng như trong cộng đồng người Việt khắp nơi. Chính tác giả Nguyễn Thanh Việt, qua những tác phẩm và bài viết liên quan đến chiến tranh và về cộng đồng người Việt, cũng là đề tài tranh cãi tại hải ngoại. Nguyễn Thanh Việt cũng nhận ra những điều đó và kể lại câu chuyện ông gặp một cô gái gốc Việt tuổi chừng đôi mươi đã nói với nhà văn rằng: “Trong gia đình tôi, ông là người bị ghét thứ nhì, người bị ghét nhiều nhất là Joe Biden.” Tiếc là ông Philip Nguyễn đã không có câu hỏi tiếp theo cho tác giả, là khi nghe cô gái nói thế, nhà văn đã có phản ứng ra sao. Tác giả dạy đại học cộng đồng và là một nhà báo tự do từ vùng Vịnh San Francisco, California. Related links: https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c3g03x2l5vzo
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cyx6lgew1qdo https://ichef.bbci.co.uk/ace/ws/800/cpsprodpb/ae89/live/783d3710-f97d-11ee-97f7-e98b193ef1b8.jpg
Ảnh hậu trường khi quay phim The Sympathizer ở Thái Lan
Tài tử Hollywood Robert Downey Jr đăng ảnh chụp với dàn diễn viên gốc Việt lên Facebook cá nhân
Ảnh hậu trường khi quay phim The Sympathizer ở Thái Lan https://www.bbc.com/vietnamese/media-46634956 Nữ diễn viên Kiều Chinh kể chuyện từ Sài Gòn tới Hollywood 26 tháng 12 2018