Wednesday, April 27, 2022

'Time Is a Mother'

 Poet Ocean Vuong sifts through the aftershock of grief in 'Time Is a Mother'

Heard on Fresh Air

Vuong's new collection of poetry was inspired by his mother's death from breast cancer. His 2019 novel, On Earth We're Briefly Gorgeous, followed a boy who, like Vuong, is an immigrant from Vietnam.

Book Reviews

In 'Time is a Mother,' poet Ocean Vuong reflects on life, and time, without his mom

TERRY GROSS, HOST:

This is FRESH AIR. I'm Terry Gross. Our guest today, Ocean Vuong, is the author of the critically acclaimed novel "On Earth We're Briefly Gorgeous," based on his own experiences growing up in Connecticut, marginalized as a Vietnamese immigrant, poor and gay. The book became a bestseller in 2019, the year he also received a MacArthur grant, also known as the Genius Grant, and the year his mother died. He has a new collection of poems related to her death called "Time Is A Mother." He spoke with our guest, interviewer Tonya Mosley. Here's Tonya.

TONYA MOSLEY, BYLINE: What does it mean to write to a mother who will never read it? That's one of the central questions of Ocean Vuong's 2019 novel "On Earth We're Briefly Gorgeous." The book is a work of fiction and also autobiographical a letter to Vuong's mother, Rose, who never learned to read. Rose was an immigrant from Vietnam who worked at a nail salon for 25 years. She died in 2019 from breast cancer, the same year the novel was released. Vuong's newest book, "Time Is A Mother," is a searing book of poetry that he calls a search for life after the death of his mother. And Ocean Vuong joins us now. Welcome to FRESH AIR.

OCEAN VUONG: Thank you so much, Tonya. It's a deep pleasure to be here.

MOSLEY: Ocean, my condolences on the loss of your mother.

VUONG: Thank you. Thank you. It's the wound that I am told will never heal. And three years out, I don't expect it to heal anytime soon.

MOSLEY: The last time you were on a book tour, your mother was ill, but well enough to marvel in your success. How are you experiencing the release of this poetry collection with her absence?

VUONG: Oh, you know, you realize that grief is perhaps the last and final translation of love. And I think, you know, this is the last act of loving someone. And you realize that it will never end. You get to do this to translate this last act of love for the rest of your life. And so, you know, it's - really, her absence is felt every day. But because I'm becoming an author again in another book, it's doubly felt.

And ever since I lost her, I felt that my life has been lived in only two days, if that makes any sense. You know, there's the today, where she is not here, and then the vast and endless yesterday where she was, even though it's been three years since. How many months and days? But I only see it in - with one demarcation. Two days - today without my mother, and yesterday, when she was alive. That's all I see. That's how I see my life now.

MOSLEY: This is the only book you've written that you say you are proud of because you compromise nothing. Why?

VUONG: When I lost my mother, I thought, there's no point. Everything I have done, I'd done for her. I went to school for her. She gave me no pressure. You know, and it's important for me to say this because, you know, there's a stereotype of the Asian tiger mom. My mother was never such a mother. She said, whatever you want to do, as long as you're happy, you can do it. And worse comes to worst, she points to the desk. She works in a nail salon. She points to the desk beside her. There's always an empty desk in the salon. She says, you can sit down right here, and then we'll work together. So I had ultimate freedom to explore. And I think for me, you know, that freedom really was all to serve her. It was, how do I help my mother get out of the projects? Every immigrant has that dream.

And I realized that I was writing with various insecurities or fears, you know, even with all of my books. Every writer would tell you that they're writing what they want. But I think, you know, only when their mother passes away do they realize, oh, wait a minute. There's another level of freedom that I don't know. And the fork in the road for me was either I stopped doing it altogether or I start doing whatever I wanted. And I didn't know that I was writing for beyond myself or elsewhere until she passed and I started to see pleasure again.

You know, I became a child again. You lose your mother, and you lose your North Star, at least for me. And I became such a child. And like any child, I look at the blank page and I said, how do I play? Where do I locate pleasure? And the only place I could look to was the poems, because it was the only place I found linguistic pleasure.

MOSLEY: This latest collection - it is all about you. You are fully there. If those who have read your previous works think back, they can see this so clearly in reading "Time Is A Mother." Can I have you read an excerpt from the first page, "Beautiful Short Loser"?

VUONG: (Reading) "Beautiful Short Loser." Stand back. I'm a loser on a winning streak. I got your wedding dress on backward, playing air guitar in the streets. I taste my mouth the most, and what a blessing. The most normal things about me are my shoulders. You've been warned. Where I'm from, it's only midnight for a second. And the trees look like grandfathers laughing in the rain. For as long as I can remember, I've had a preference for mediocre bodies, including this one. How come the past tense is always longer? Is the memory of a song the shadow of a sound, or is that too much? Sometimes when I can sleep, I imagine Van Gogh singing Leonard Cohen's "Hallelujah" into his cut ear and feeling peace.

MOSLEY: When you say that you feel like a child again, I'm thinking back to something that you said previously, that writing fully about yourself is both a death and a celebration. Is that what you mean? What do you mean exactly by that?

VUONG: You know, every book I've written around this time, I look at the pages, and I think, Oh, I could have done that better. I could have tightened that sentence. That comma should have been delayed. This chapter should have, you know, had a different speed to it. And that's a sign of growth. I tell my students this. I say, if you look at what you've written months ago or years ago and you're not happy with it, then congrats. You've grown. You shouldn't be sad. You should be happy. And I've always felt that with my other books.

And this one, for some reason, I didn't feel that. I didn't have the same regrets, the same editorial pesky mind in my head. And then I thought, oh, God, this must be a plateau. This must be a kind of death, you know. On the other hand, it's the celebration of finally putting all of my self in my work. You know, my friends say you're so funny, but your work is so sad. And so this book, this last book here, I see all of my humor, you know, my, mischievousness, my tongue-in-cheek expression, even amongst the great loss. I said, there he is. He's finally here. And maybe this is it for him, you know? So it's a double-edged sword, as they say.

MOSLEY: I want to talk with you more about the foundation of your understanding of language. But that humor, it definitely comes through in this book of poetry. And your dissection of language, there is one poem where you do this so well. You take on the ways language is used to reinforce toxic masculinity. Can I have you read a little of "Old Glory"?

VUONG: (Reading) "Old Glory." Knock them dead, big guy. Get in there guns blazing, buddy. You crushed at the show. No, it was a blow out. No, a massacre, total overkill. We tore them a new one. My son's a beast, a lady killer, straight shooter. He knocked her up - a bombshell blonde. You'll blow them away.

MOSLEY: Can you share the motivation for this poem, "Old Glory"?

VUONG: Yeah. It's one of the poems that I was most proud of in a sense because I don't think I would have been able to have written a poem like this as a novice poet. I would have been too uncertain, you know? And because this is a found poem, it's language that's not - it's in the social. And I've kind of took them out of their context and repositioned them into a relentless sonnet of - you know, they have their own propulsion.

And I wanted to show that, you know, the terms that we use, these violent terms - right? - bombshell blonde; blow them away; it was a massacre. These things that we use to celebrate each other - we use them all the time. But when you compress them, when you take out the context and the filler, you have something that kind of resembles weaponry - right? - the relentlessness of a machine gun burst, of - this kind of bombing of these terms. And it's no wonder that there is so much violence in our country and in our lexicon.

And I'm not exactly interested in policing how we speak in this term. I'm more interested in asking why 'cause I'm a product of America, too, and I use these terms sometimes without thinking myself. But I'm interested in saying, what is it about a culture that uses these terms as the only recognizable way to sort of celebrate each other? These terms prevail. It's not like we don't have more wholesome, you know, life-giving terms, but these are the ones that prevail through time.

MOSLEY: If you're just joining us, our guest is Ocean Vuong, author of the new poetry collection "Time Is A Mother." Vuong is a New York Times bestselling author of "On Earth We're Briefly Gorgeous," which has been translated into 36 languages. He's also a recipient of the 2019 MacArthur Genius Grant. This is FRESH AIR.

(SOUNDBITE OF RED HEART THE TICKER SONG, "SLIGHTLY UNDER WATER")

MOSLEY: This is FRESH AIR. I'm Tonya Mosley, and our guest is Ocean Vuong, author of the new poetry collection "Time Is A Mother." Vuong is a New York Times bestselling author and recipient of the 2019 MacArthur Genius Grant.

Ocean, I want to go back to the foundation of your understanding of language. You and your family moved from Vietnam to Connecticut when you were 2 - Glastonbury, just outside of Hartford. And you write that you grew up around Vietnamese women - your mom and your grandmother - who used stories as portals. What did that storytelling look like in the day to day?

VUONG: What I learned - and I didn't realize then until - you know, what I realize now was that I was at the seat of master storytellers. I was receiving a master class, and it was in no institution. And what I mean by that is that when - in my case, these three women - when a woman decides to leave their country, something quite miraculous, in my opinion, happens in that they have to decide what to take out and leave behind in the archive of their self and what to salvage and carry forth because the memory is a limited archive.

And they've made decision - what stories do I leave behind? What stories do I carry across borders and trepidations in order to lend and gift to my children and grandchildren? And by the time I received these stories - and sometimes they're folklore. Sometimes they're personal stories. But all of them were already beautifully crafted through hundreds of retellings.

My grandmother knew when to pause, when to grow anticipation, what part of the scene to describe, what part to speed up through exposition. And we were all just enraptured by what she was able to do. And I think it made me understand then, you know, even more so, you know, what I would later come to know intellectually, which is that nobody survives by accident. Refugees and immigrants survive because they're innovative and creative. Survival is a creative act - you know, you stitching, you know, money in the insides of jackets - right? - I mean, all of these things.

We often see the refugee as a victim or a passive condition, you know, who is pleading for universal help and aid. But in fact, the refugee is an incredibly creative artist. I would even go as far as to say that my elders and many elders around the world who survive geopolitical violence are survival artists.

MOSLEY: This idea, Ocean, that a story is an inheritance, as you say. I'm thinking about, as you speak, how many immigrants and people of marginalized communities don't share specifically the horrors of being persecuted or made invisible. With their children, they don't share those stories. And so much of your writing about your mother is also what you observed. But did she ever talk in addition to those stories that you're talking about, about her childhood and her experiences as an Asian woman in America?

VUONG: Very rarely. When she told about her childhood, it was always whimsical. It was always to inform. And so much of her memory is based on education and pleasure and joy. And I knew her through the beautiful memories of Vietnam, and she hid the dark ones from me. And it was through my own research that I had to confront where she came from. And something quite devastating happens to the imagination when you are researching brutal histories, whether it's in the American South in this country or Vietnam and various wars, is that you start to see corpses, you know, and you're not prepared for that. And for me, I started to see corpses that look like myself and my family.

MOSLEY: What can you tell us about your mother's life in Vietnam and what led her to coming to the U.S.?

VUONG: You know, so much of her life is a mystery to me. And, you know, she didn't give me everything. And I think - which is why I wrote fiction, to kind of portray her to myself, but a different version of her. But I know the context was that, you know, she was a mixed race child. And, you know, there was Operation Second Chance brought forth by Senator John McCain to kind of bring back all of the children of veterans who were left there after the initial Operation Babylift. And so it was a way of bringing the remnants, if you will, to America. And, you know, she took advantage of that. And she, you know, because of that, all seven of us came over.

MOSLEY: Your mom could not read, but she taught you. She taught you to read other languages like body language and facial expressions. And she was delighted to see the faces of white people at your book tour events, watching you read poetry. What was it that she was delighting in?

VUONG: It was hard. It was a mixed - it was a very mixed feeling for me to see her and hear her say that because I told her, I said, Ma, that can't be be what winning looks like. This can't be the mountain top. You know, there must be more to this. And so that was me being the millennial, you know, the academic, you know, saying that there should be more to affirm what we do than a white audience, a white audience's approval. And the next day, I was with her. And I realized watching her work in the nail salon. And you watch her through the day, and you watched the other women at the pedicure chair. And you realize that their faces are never lifted - they can't. To do their work, they have to lower their face. And their clients are most likely older white women, sometimes, you know, white men, particularly in this neighborhood. It was predominantly white folks.

And it made sense to me. thwen. I said, oh, my God. What she does is artful. It takes aesthetic skill and technique, and no one has ever clapped for her. How many pedicures have she done? You know, in ways - to me takes so much more skilled than a poem. But nobody has ever stood up and clapped for her. Sorry. And so just to see her, I felt so foolish for questioning her victory. But that's also what it's like, you know, to be from one generation to another. It's like, you know, I regretted questioning what she saw as victory because I had a different scale. And her scale was that she never knew what it's like to be applauded.

And they were applauding for her. You know, they looked at her, and they said, you made this poet. You made something that we value. You're an artist, too. And I think what I learned that day was that we were always two artists. You know, it's just that the culture valued one more so than the other. But when, after that day, everything was equal to me, everything collapsed. And I looked at my mother, and I said, I come from a family of artists.

GROSS: We're listening to the interview our guest interviewer Tonya Mosley recorded with Ocean Vuong. His new collection of poems is called "Time Is A Mother." We'll hear more of the interview after a break. And Ken Tucker will review the new album by the duo he describes as indie rock's newest obsession. I'm Terry Gross, and this is FRESH AIR.

(SOUNDBITE OF MUSIC)

GROSS: This is FRESH AIR. I am Terry Gross. Let's get back to the interview our guest interviewer Tonya Mosley recorded with Ocean Vuong. He has a new poetry collection written in the aftershocks of the death of his mother, Rose, a Vietnamese immigrant who raised Vuong as a single mother working in a nail salon for 25 years. The collection is called "Time Is A Mother." Vuong's bestselling semi-autobiographical novel, "On Earth We're Briefly Gorgeous," was published in 2019, the year he received a MacArthur Grant and the year his mother died.

MOSLEY: You know, I want to go back to your mother's profession as a nail salon worker. I get my nails done on a regular basis. And so you talking about being able to look into the eyes of those who are doing our nails and seeing their humanity, there's this poem in the collection called "Amazon History Of A Nail Salon Worker." It's four pages, and it chronicles the items purchased on Amazon each month. Can you read a little bit of it? And it's page 52 - maybe the first two months' passages because they're broken up into months.

VUONG: (Reading) "Amazon History Of A Former Nail Salon Worker." March - Advil ibuprofen, four-pack. Sally Hansen pink nail polish, six-pack. Clorox bleach, industrial size. Diane hairpins, four-pack. Seafoam handheld mirror. I love New York T-shirt, white, small. April - Nongshim ramen noodle bowl, 24-pack. Cotton balls, 100 count. Thank you for your loyalty cards, 30 count. Toluene, POR 15 40404, solvent, one quart. UV LED nail lamp. Cuticle oil, value pack. Clear acrylic nail tips, 500 count.

MOSLEY: What does that Amazon cart tell us about your mom's existence?

VUONG: I wanted to track, you know, the debris of living because I think sometimes the object speaks more clearly even than language itself. And I believe in William Carlos Williams' credo. No ideas but in things, he says, you know, while being part of this nascent images and movement of the early 20th century. And I wanted to track the debris of this nail salon worker's life.

And as the months goes on, you notice that her Advil purchases goes up to maximum strength. She starts buying Salonpas heat patches. And somewhere along the seventh, eighth month mark, there's a walker and, after that, chemo scarves and chemo caps, a windowsill garden, you know, and eventually an urn, a memorial plaque. And finally, in the last month, a pair of wool socks, gray, extra small.

And I think, for me, what struck me was that there's an aspirational quality and an evidentiary quality to buying something for yourself and your family. There's a hope there, right? We buy because we hope. And there's a lot to say about the critique of capitalism and how destructive it is in our culture. But also at the root of it, this acquisition of objects is also a DNA, the declaration of a selfhood. And I felt that my mother, at times, is more - made more clear in what she curated around her, you know, the objects of her livelihood and the objects of her pleasure often literally in one, quote, unquote, "Amazon shopping cart."

And sometimes, I look at, you know, her cart whether she's at a store or online, and I say, wow, this is - oh, this is definitely my mother. Here she is, you know? And so much of it is buying things for her family. And I wanted to honor that as we progress and map our way towards the end of this specific nail salon worker's life.

MOSLEY: You mentioned that she said to you, you could have a chair right next to me at this nail salon. You don't have to go on to college or those types of things. Did you ever work with her in the salon?

VUONG: I did. I tried my hand at working on the nails, but I found - I discovered my greatest flaw as a artist. I had no patience (laughter). I realized patience was a skill I did not possess. And I think that's why I became a writer. Because when you're a writer, within a single sentence, a city can rise or fall. It could be daylight or nighttime. And if you write it, it's true. A couple seconds later, there it is.

But working in the salon takes meticulous patience. Your hand has to be steady. It takes your whole body. Your whole coiled body is wrapped in the attention of beauty. And I think that poem was so fascinating to me. And I didn't see this when I wrote it. But towards the end, I realized that through the final months of this woman's purchase, she turned from someone who served beauty for others to someone who brought beauty onto herself, buying even, you know, sunset pink - a chemo scarf, that the beauty started to turn towards the self, sadly, towards the end of her life. But it's still there nonetheless.

MOSLEY: Before your mother's cancer diagnosis, she went to the hospital complaining of pain, and they gave her an ice pack. It was only after you intervened that she was diagnosed with cancer. This is horrifying, but not surprising, especially for many people of color. But do you ever get angry about it?

VUONG: Oh, how can you not, you know? I get angry, and I get guilty because so many folks don't have a son who's a professor who can come and posture that, right? And I learned that, you know, as soon as I enter the room, how I speak, how I move about, the diction that I use - people's posture change. They look at me differently, and then they look at my mother differently, right? The nurses, those who attend her - you know, if I didn't come, they would just come in and start injecting medications into her because she wouldn't know. She wouldn't know any better. And I would - until I say, excuse me, what is that? There's a startle - they would be startled and say, oh, oh, you know? And there's this sort of corrective. And we see this all the time that we have to make, you know, our family legible.

We have to advocate and verbalize their pain and thereby verbalize their humanity, something especially in the medical field that should be a given. We are tending to humans, after all. The hospital is definitely not a veterinarian, right? It's not a vet clinic. And yet I learned that I had to shadow her everywhere she went. Every time they wheeled her away, I had to shadow her and verbalize her needs and her desires in order to gain something as simple as respect. And it's no wonder that so many people of color, both who can speak English and not, are wary of hospitals because they're no longer seen as people. They're seen as conditions. And they lose so much of their humanity in the process of trying to heal and be human.

MOSLEY: If you're just joining us, our guest is Ocean Vuong, author of the new poetry collection "Time Is A Mother." Vuong is a New York Times bestselling author of "On Earth We're Briefly Gorgeous," which has been translated into 36 languages. He's also a recipient of the 2019 MacArthur Genius Grant. This is FRESH AIR.

(SOUNDBITE OF SOLANGE SONG, "WEARY")

MOSLEY: This is FRESH AIR. I'm Tonya Mosley. And our guest is Ocean Vuong, author of the new poetry collection "Time Is A Mother." Vuong is a New York Times bestselling author and recipient of the 2019 MacArthur Genius Grant.

You've spoken quite a bit about this invisibility that Asian people experience in this country. How do you reconcile, though, that over the years - and really, as you lay out for us throughout your life, you are visible and you've - people recognize you. How does it feel as an individual to be seen?

VUONG: It's challenging for me because I'm an introvert. And I didn't want to be known in this way. I thought that writing a book, your book would live in the world and you get to hide. One of my heroes is Emily Dickinson, and I love her work. But I also - what I love about her is her kind of sort of disobedience to the world that demanded her to be seen. And she chose, you know, her own privacy and her own dignity. And it's not something I've been able to do. You know, so much of being a writer in the modern world is publicity and being out in the open. And it's OK. I've made peace with it to a certain extent, but it's not something I ever envisioned.

And it's hard because, you know, on one hand, you're very visible. And on another, you know, you're only visible in context. So I'm Ocean Vuong when there's a stage, when there's an event, an interview. But when I'm out, you know, in the world, I'm another Asian person. You know, when I get to - when I go sign up to get my ID at the school I work at, you know, the woman asked me if I spoke English, right? And so all of a sudden, this big idea of this, quote, unquote, "famous writer" collapses in an instant. And you're just on your knees again. And you're back standing with your mother as a child, you know, in the convenience store or the mall, you know, at Nordstrom.

And the woman comes to my mother, picks up the, you know, the perfume from my mother's hand and says, ma'am, did you check the price? You know, and it's just like - and my mother just put it down and walks away. You know, she - we ran out of there, you know. And so all of a sudden, it's kind of like that. And I realize in moments like that, I haven't gone very far at all, haven't I?

MOSLEY: You know, Ocean, though you've - through your work, you've also made not only other Asian American people who identify as such feel seen, but you've made queer people feel seen. And I'm just thinking about that foundational experience of being othered. It often stays with us for the rest of our lives. In any way, though, do you feel full from the accolades and people telling you that they feel seen through you?

VUONG: I feel very blessed that I could participate in the tradition of oppositional work as a means of self-preservation for people who have been maligned politically and socially. And I have to thank and owe my tradition to Black artists and thinkers in this way because it was the Black artists and thinkers who came before us in this country that laid the foundation. And so I work in their shadow always.

And I think one of the drawbacks of diversity as an agenda is that it tokenizes us or it can tokenize us into slots, in individual traditions - right? - like Asian American, Latinx, Native American, Black writers. But, in fact, all of these traditions are woven in the shadow of Black thought - right? - from the Frederick Douglasses to the Phillis Wheatley, the Baldwins. That oppositional work of self-determination and self dignity - Toni Morrison - it goes on and on. We've come in in the middle of that project. Asian American writers come in in the middle. And so it's important for me at every stage to say I'm here because of these other folks, right? These are also my elders. They've made room for me to work.

MOSLEY: You mentioned Emily Dickinson. A lot of folks have compared you to the likes of Dickinson and Gerard Manley Hopkins. How do these comparisons square with how you see yourself? It sounds like you want to make certain that we understand that you are following a long tradition.

VUONG: Yeah, I have no problem with that. I love those writers, and the beauty of being an artist in the present is that we can loiter in history and pick up whatever gold that's useful to us. So, you know, I read Hopkins' sprung rhythm. I read Dickinson's, you know, capitalizing the D in death, as she should, her dashes. I read, you know, Frederick Douglass, Amiri Baraka, Maxine Hong Kingston and also Chaucer, Milton, Homer. You know, we can go all the way back. You know, literature is time travel. And what I tell my students is that the beauty of this is that you get to be a junkyard artist. You get to go back and take the rusted tools of the epochs before you and bring them into the present to make something absolutely new.

MOSLEY: Ocean, children of immigrants and marginalized communities often hold this weight of wanting to share our parents' stories. At the start of this conversation, I introduced you by posing this question that you've asked so many times in relation to your mother and your writing. And that is, what does it mean to write for someone who will never read it? What does it mean? Have you found the answer to that question?

VUONG: I think I was interested in that aporia, that paradox, because, very quickly, the pressure falls on language itself. Does it matter to speak if no one listens? If the intended recipient is not there or cannot hear it, does my vote count? Do I have a voice? Does my voice matter? These are the perennial American questions, perhaps global questions. And I think, why not create the set-up in the novel to really put language to the test? Does it matter? Does it do anything for us if we are just using it, you know, in this cyclical way?

You know, in a way, language is a wheel. It comes back to us. And what if we closed off the possibilities of being heard? Would it matter? You know, do we throw the message in a bottle into the sea? And if we put everything that we wanted into it, do we reaffirm something in ourselves? And of course, I knew the answer was yes, but I had to prove it to myself. I had to see how. And, like, so much of literature is seeing the how. We read the backs of books, and we get the story, but we want to know how. And I think in this way, the sentence is a technology of expanding the world around us. We all know what happens in the world, but the how, the deep interiority, is what makes it memorable.

MOSLEY: Ocean Vuong, thank you so much.

VUONG: Thank you, Tonya. It's been a incredible, incredible experience. And thank you for your capacious questions and your deep respect for the subject.

GROSS: Ocean Vuong spoke with our guest interviewer Tonya Mosley. Vuong's new poetry collection is called "Time Is A Mother." Coming up, Ken Tucker reviews a new album by the two women known as the duo Wet Leg. Ken describes them as indie rock's latest obsession. This is FRESH AIR.

Copyright © 2022 NPR. All rights reserved. Visit our website terms of use and permissions pages at www.npr.org for further information.

Wednesday, April 20, 2022

Poetry Reading:Ocean Vuong

 https://www.youtube.com/watch?v=ZiVvQvvIPY4

Poetry Reading: Ocean Vuong

“Poetry is the attempt to express oneself through problem solving.”

Mar 29, 2017

Poet and essayist Ocean Vuong was born in Ho Chi Minh City, Vietnam, in 1988 and immigrated to the United States in 1990, is the author of the best-selling book Night Sky with Exit Wounds, which won the 2016 Whiting Award. A Ruth Lilly fellow from the Poetry Foundation, he has received honors from the Lannan Foundation, the Civitella Ranieri Foundation, The Elizabeth George Foundation, The Academy of American Poets, and the Pushcart Prize. Vuong’s writings have been featured in The Atlantic, The Nation, New Republic, The New Yorker, The New York Times, The Village Voice, and American Poetry Review, which awarded him the Stanley Kunitz Prize for Younger Poets. Selected by Foreign Policy magazine as a 2016 100 Leading Global Thinkers, alongside Hillary Clinton, Ban Ki-Moon and Warsan Shire, Ocean was also named by BuzzFeed Books as one of “32 Essential Asian American Writers” and has been profiled on NPR’s All Things Considered, PBS NewsHour, Teen Vogue, The New Yorker, and VICE. This event is sponsored by Department of English and Communication Studies and the School of Liberal Arts. March 7, 2017. Fashion Institute of Technology

Ocean Vương

https://www.youtube.com/watch?v=kx-MgYJmMmg

Ocean Vuong's Brief But Spectacular Take on grief and language

Apr 5, 2022

"Time Is a Mother" is Ocean Vuong's second collection of poems being released this week. A winner of major literary prizes and a MacArthur Fellowship, Vuong searches for life among the aftershocks of his mother’s death. He shares his brief But Spectacular Take on "reclaiming language for joy" as part of our arts and culture series, "CANVAS."

https://www.youtube.com/watch?v=9OZIwsk9cAM

 

Ocean Vuong on War, Sexuality and Asian-American Identity | Amanpour and Company

Dec 24, 2019

 

https://www.youtube.com/watch?v=sb73479UDW8

The New Salon: Ocean Vuong in Conversation with Darin Strauss

Dec 19, 2019

Ocean Vuong’s debut novel, On Earth We're Briefly Gorgeous, was published by Penguin Press in June 2019. He is also the author of the poetry collection, Night Sky with Exit Wounds, a New York Times Top 10 Book of 2016, winner of the T. S. Eliot Prize, the Whiting Award, the Thom Gunn Award, and the Forward Prize for Best First Collection. A Ruth Lilly fellow from the Poetry Foundation, his honors include fellowships from the Lannan Foundation, the Civitella Ranieri Foundation, The Elizabeth George Foundation, The Academy of American Poets, and the Pushcart Prize. He received his MFA from the NYU Creative Writing Program. Vuong is currently the Artist-in-Residence at the Asian/Pacific/American Institute at NYU. Hosted by NYU Creative Writing Program Faculty member and National Book Critics Circle Award winner Darin Strauss. Co-sponsored with the Asian/Pacific/American Institute at NYU.

https://www.youtube.com/watch?v=EaUK9-rU_Lo

 

Vietnamese American poet contemplates his personal ties to the war

May 3, 2016

 

https://www.umass.edu/englishmfa/member/ocean-vuong

Ocean Vuong

Associate Professor

Ocean Vuong is the author of The New York Times bestselling novel, On Earth We're Briefly Gorgeous, out from Penguin Press (2019) and forthcoming in 31 languages. A recipient of a 2019 MacArthur "Genius" Grant, he is also the author of the critically acclaimed poetry collection, Night Sky with Exit Wounds, a New York Times Top 10 Book of 2016, winner of the T.S. Eliot Prize, the Whiting Award, the Thom Gunn Award, and the Forward Prize for Best First Collection. A Ruth Lilly fellow from the Poetry Foundation, his honors include fellowships from the Lannan Foundation, the Civitella Ranieri Foundation, The Elizabeth George Foundation, The Academy of American Poets, and the Pushcart Prize.

Vuong's writings have been featured in The AtlanticHarpersThe NationNew RepublicThe New YorkerThe New York TimesThe Village Voice, and American Poetry Review, which awarded him the Stanley Kunitz Prize for Younger Poets. Selected by Foreign Policy magazine as a 2016 100 Leading Global Thinker, alongside Hillary Clinton, Ban Ki-Moon and Angela Merkel, Ocean was also named by BuzzFeed Books as one of “32 Essential Asian American Writers” and has been profiled on NPR’s “All Things Considered,” PBS NewsHour, Teen VogueInterviewPoets & Writers, and The New Yorker.

Born in Saigon, Vietnam, he lives in Northampton, Massachusetts.

Research Areas

Contemporary and 20th Century Poetry
Global Literary Theory
19th Century American Literature
Asian American/Diasporic Studies
Queer/LGBTQ Literature
Narratology
Hybrid/Intergenre Poetries 
Nonfiction and the Personal Essay

Courses Recently Taught

A Myriad Consciousness: the hybrid, its tradition, innovations and radical possibilities

In this class, we will examine possibilities in textual and formal hybridity, paying close attention to how this nascent yet rich lineage of writing blurs, disrupts, and alters the boundaries of genre-making. What happens when a piece of writing challenges the preconceived parameters of its genre, rendering itself elusive, amorphous, and yet still insisting on its value as a means of intellectual and emotional discovery? What uses are genre labels, and can these terms be modified alongside the development of inter-genre futures?

How does a poet's own hybridity in epistemology, culture, class, race, gender and sexuality relate to or inform her formal enactments? We will read both the trailblazers and newcomers to the form, as well as try our own hand at creating a hybrid text that surprises, challenges, and confronts our own notions of what a "poem" should or should not be, and how those notions can change. The goal, in the end, is to expand and enlarge our ontological knowledge of "genre" and the potentialities therein through careful reading, compositional imitation, and rigorous discussion. Writers explored might include Theresa Hak Kyung Cha, Bhanu Kapil, Marguerite Duras, Etel Adnan, Sam Ace, Joe Brainard, William Carlos Williams, Matsuo Bashō, Arthur Rimbaud, Aimé Césaire, Jean Toomer, Anne Carson, Maggie Nelson,Lyn Hejinian, Ben Lerner, Bernadette Mayer, Fred Moten, Cathy Park Hong, C.S Giscombe, Chen Chen, Ilya Kaminsky, C.D. Wright, among others.

Broken Bootstraps: how class, labor, and poverty inform lasting innovative traditions in Modern Poetics

“Storytelling,” writes Walter Benjamin, “as it has long flourished in the world of manual labor—rural, maritime, then urban—is itself a form of artisanal labor…The storyteller’s traces cling to a story the way traces of the potter’s hand cling to a clay bowl.”

Benjamin goes on to demarcate class lines between storytelling—in the oral and epic poetry traditions—and the book, whose flourishing he credits to the middle class. Indeed, despite the early promise of the printing press to democratize reading and access to books, the cost, in both production and time, has historically limited the determination of literary values to the upper middle class, often leaving working class concerns outside of canonical hegemony. However, as we will explore in this course, writers of working class backgrounds (from the 19th century to the present) have continued to experiment, even play (with pleasure, surprise and joy), around and through these constrictions, producing a vanguard of formal, theoretical, and critical contributions that have culminated in a wealth of textual innovations rooted in alterity.

More so, we will examine, question and explore how labor, race, access and economic disparities inform how these poets build lasting praxi that are capacious to these concerns as well as that of their respective communities. The writers explored will be defined as those coming from, practicing in, or writing on working class issues, although these definitions will likely change as the class develops. Writers might include: Walter Benjamin, Gwendolyn Brooks, Sarah Ahmed, Cynthia Cruz, Eduardo C. Corral, C.S Giscombe, Reginald Shepherd, Lorine Niedecker, Lucille Clifton, CA Conrad, Mark Nowak, Janet Zandy, Yusef Komunyakaa, Somlaz Sharif, Amiri Baraka, Denis Johnson, Li-Young Lee, Kim Hyesoon, Jericho Brown, Ai, Arthur Rimbuad, Rigoberto Gonzalez, Robert Hayden, John Wieners.

Imaginative Writing: Poetry — Praxis, Place, and Origin

This weekly studio workshop is built around developing (via deep, slow, and rigorous close reading) the art and act of recognition in relation to the reading and writing of verse. We will expand and nurture a lexicon for examining, complicating, and thinking about how poems work and thrive, not only as crafted objects, but also in relation to the contexts they seek to explore and the questions and issues they raise. Our main task is to learn how to recognize a poem’s unique goals and ambitions, and then cater our critique according to those objectives, becoming both better readers and writers en route. In this way, there are no overarching rules that can apply to any specific poem, but rather, each piece will receive idiosyncratic responses in relation to its aspirations.

Additionally, this class places heavy emphasis on the development of your practice and methods as an artist, which will help lay the vital foundation for a long, sustained, and enriching life of writing and thinking that hopefully extends far beyond the MFA.

https://www.umass.edu/englishmfa/member/ocean-vuong

Personal Website

 South College

 Office Hours

By appointment 

https://nguoidothi.net.vn/ocean-vuong-toi-viet-de-hieu-than-phan-con-nguoi-33364.html

Ocean Vuong: “Tôi viết để hiểu thân phận con người”

 10:24 | Thứ năm, 24/02/2022  

LTS: Ocean Vuong (tên khai sinh - năm 1988 - là Vương Quốc Vinh), là nhà thơ, nhà viết luận văn và tiểu thuyết người Mỹ gốc Việt. Anh là tên tuổi nổi bật trong văn chương tiếng Anh thời gian gần đây với hai giải thưởng lớn: Giải T.S Eliot (giải dành cho một tác phẩm đầu tay viết bằng tiếng Anh của bất kỳ quốc gia nào) năm 2017 cho tập thơ "Night Sky with Exit Wounds" và Giải của Chương trình MacArthur Fellows (giải mang tính đầu tư cho một số công dân hoặc thường trú nhân Hoa Kỳ vì sự cống hiến độc đáo trên con đường sáng tạo, thường được gọi là “Giải Thiên tài”) năm 2019 cho cuốn tiểu thuyết đầu tay "On Earth We’re Briefly Gorgeous".

Hai tác phẩm này đã được dịch ra tiếng Việt và xuất bản ở Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam, mang tên "Trời đêm những vết thương xuyên thấu" (Hoàng Hưng dịch, Phanbook liên kết xuất bản năm 2018) và "Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" (Khánh Nguyên dịch, Nhã Nam liên kết xuất bản năm 2021).

Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn mà tác giả Ocean Vuong dành riêng cho Người Đô Thị, do Hoàng Hưng, cộng tác viên của Người Đô Thị, cũng là dịch giả của tập thơ "Night Sky with Exit Wounds" (Trời đêm những vết thương xuyên thấu) thực hiện. Độc giả sẽ đọc được những câu trả lời súc tích, thẳng thắn của một tác giả Mỹ tầm quốc tế cho những câu hỏi chứa đựng sự quan tâm của người đọc và cũng là của giới văn chương Việt Nam trong nước. 


Ocean Vuong: "Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà thơ, trước tiên là tôn trọng người đọc, chủ yếu vì họ quá đông không thể quy giản thành bất kỳ một loại nào."


Bạn đọc Việt Nam được biết đến anh chủ yếu qua tin tức trên báo chí về những thành công khác thường của một tác giả gốc Việt trên trường văn học quốc tế tiếng Anh. Những người yêu thơ thì biết anh qua bản dịch tiếng Việt tập Night Sky with Exit Wounds do NXB Hội Nhà Văn và Công ty Phanbook xuất bản năm 2018. Anh có thể cho biết cảm nghĩ của mình khi nhận được cuốn sách mang tên tiếng Việt: Trời đêm những vết thương xuyên thấu?

Trước hết, tôi xin cảm ơn ông vì đã làm việc chu đáo cho bản dịch này. Tôi cảm thấy thực sự biết ơn và tự hào vì lần đầu tiên chữ nghĩa của mình được dịch sang tiếng mẹ đẻ - và được dịch về một thể loại - thơ - mà tôi cảm thấy ruột rà nhất, đó là thêm một thắng lợi. Cầm trong tay tập thơ tiếng Việt, tôi đã cảm thấy tràn trề xúc động. Nó được gửi cho tôi ngay trước khi má tôi đau bệnh và sau đó qua đời, và bà đã có thể mở từng trang và lướt tay qua các dòng chữ, chầm chậm đọc thành tiếng, một thói quen mà bà giữ từ lớp tiểu học trong một trại mồ côi Công giáo ở ngoại thành Sài Gòn, nơi bà đã sống vài năm thời con gái. Tôi quan sát thấy má mình đọc cuốn sách của mình theo cái cách một cô học trò đọc sách giáo khoa và tôi đã phải quay người đi.

Quá nhiều thứ tình cảm - tự hào, khuây khỏa, và đau đớn mênh mang và hổ thẹn dâng lên trong ngực tôi cùng một lúc.

Đọc thơ, nhất là thơ từ một ngôn ngữ rất khác biệt với tiếng Việt, với lối diễn đạt khá phức tạp của thơ “hậu hiện đại”, thật không dễ dàng để người đọc Việt Nam nắm bắt được những gì ẩn sâu trong đó. Đây là những cảm nghĩ của người chuyển ngữ tiếng Việt về những bài thơ trong Night Sky with Exit Wounds: “Vuong có nói mình trèo từ vực sâu của đời sống lên thế giới của Thơ. Vực sâu ấy là cõi phức cảm của một số phận kỳ lạ. Số phận một đứa con của chiến tranh. Cuộc chiến mà đứa bé không hề biết nhưng mãi hiện thân trong con người của người mẹ “con lai” và những câu chuyện hằng ngày không thể dứt từ những người đàn bà trong gia đình. Số phận của đứa con mất cha từ tấm bé mà không sao biết lý do. Số phận của một di dân mang nặng quá khứ một đất nước lịch sử mang nhiều vết thương, một văn hóa xa lạ. Số phận của một người trẻ mang giới tính khác thường”. Tác giả có nhận xét gì về những cảm nghĩ ấy, và nhân đó xin anh vui lòng trực tiếp nói với bạn đọc Việt Nam những điều anh gửi gắm trong tập thơ.

Một điều tôi muốn nói và muốn nói cho rõ, nhân danh những người LGBTQ(1) ở khắp mọi nơi, trong đó có Việt Nam, rằng giới tính của chúng tôi không “khác thường”. Còn về mối liên quan của tôi với thơ, điều quan trọng phải nhớ là thơ, đặc biệt các anh hùng ca Illiad, Gilgamesh, Odyssey, Thần khúc(2), kể cả Truyện Kiều, và tất nhiên Dickinson(3) người viết những bài thơ hay nhất của mình trong thời gian cuộc nội chiến Hoa Kỳ, tất cả đều tập trung vào các đề tài chiến tranh và sự thiên di địa chính trị. Đó là môn nghệ thuật ngôn ngữ lâu đời nhất của chúng ta vốn hiển nhiên được thúc đẩy bởi khiếm khuyết lâu đời nhất của giống người chúng ta: sự hiếu chiến.

Tôi không viết để được đón nhận bởi bất kỳ quốc gia nào. Tôi viết để hiểu thân phận con người, để đi đến gần hơn những bí mật sâu xa trói buộc chúng ta một cách bản thể như một giống loài, bao gồm cả những khiếm khuyết của chúng ta.

Ocean Vuong

Vì vậy với những ai ngạc nhiên vì tôi đã chọn làm nhà thơ bất kể lịch sử gieo neo của gia đình mình, tôi sẽ cãi rằng, chừng nào còn những người lính trên thế giới này, thì còn các nhà thơ thiện lành, và cái nghề mà tôi đã chọn, mà tôi cảm thấy thực sự may mắn được dự vào, có lẽ là điều “bình thường” nhất có thể xảy ra.

Hơn nữa, tôi không thấy người đọc Việt Nam có gì khác về mặt trí óc so với người đọc khác trên khắp thế giới. Và tôi không bao giờ cho rằng thơ của tôi có gì khó đọc hơn cho một nhóm người đọc so với nhóm khác. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà thơ, trước tiên là tôn trọng người đọc, chủ yếu vì họ quá đông không thể quy giản thành bất kỳ một loại nào.

Tôi nghĩ rằng cuộc sống thì phức tạp, do đó một thi pháp nên tiến hóa theo những sự phức tạp ấy, và tôi tin người đọc sẽ tìm ra con đường của mình, ngay cả nếu như việc ấy có nghĩa là họ bị mất phương hướng. Mất phương hướng cũng có nghĩa, một cái nghĩa tương tự như sống. Bài thơ, không giống bài luận văn, nó giống thời tiết hơn, ta không phải “hiểu” nó - đúng như ta không cần phải hiểu mưa mới cảm thấy mưa. 


Ocean Vuong trong buổi giao lưu với độc giả ở Mỹ về cuốn tiểu thuyết On Earth We’re Briefly Gorgeous. Ảnh: Varon Panganiban


Trong nhiều bài thơ ở tập thơ nói trên, đặc biệt trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết đầu tay rất thành công On Earth We’re Briefly Gorgeous, nổi bật lên chủ đề: ảnh hưởng sâu nặng của người mẹ nông dân Việt Nam truyền thống và mù chữ, trong sự hình thành nhân cách của người con lớn lên và thành công ở Mỹ như một người Mỹ ưu tú. Đó có phải là nội dung mới lạ được đón chào trong nền văn học đương đại của Hoa Kỳ? Và cùng với nội dung ấy, là một giọng điệu, và những đặc trưng văn hóa khác lạ mang tính Việt đã được đón chào?

Xin nói rất thực là tôi không hề quan tâm đến việc não trạng chủ lưu của Mỹ “đón nhận” hay không “đón nhận” các đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Tôi không viết hay sáng tạo để cho người Mỹ đón nhận vì bản thân tôi là một người Mỹ. Tôi không thấy bản thân mình ở bên ngoài trí tưởng tượng Mỹ ngay cả nếu như có những lúc trí tường tượng Mỹ không nhìn thấy được tôi, không nhìn thấy được chúng ta. Nhưng nếu chúng ta phải sáng tạo nghệ thuật chỉ để được người Mỹ đón nhận (hay được bất kỳ ai đón nhận), và giả sử tôi cho rằng ông nói người Mỹ với ý nói người da trắng hay người Mỹ không có gốc Việt, thì điều ấy không có ý nghĩa gì hết. 

Tôi không viết để được đón nhận bởi bất kỳ quốc gia nào. Tôi viết để hiểu thân phận con người, để đi đến gần hơn những bí mật sâu xa trói buộc chúng ta một cách bản thể như một giống loài, bao gồm cả những khiếm khuyết của chúng ta. Xin trả lời câu hỏi của ông là tôi không bận tâm đến việc những người Mỹ khác nghĩ gì. Nếu họ không hiểu văn hóa Việt Nam - hoặc bị nó đẩy ra, thì họ phải chịu thua thiệt.


Ocean Vuong đối thoại văn chương với nhà văn Việt Thanh Nguyễn (người đã được vinh danh giải thưởng Pulitzer 2016 cho tiểu thuyết Cảm tình viên). Ảnh: Stephen Weppler


Từng có một nhận xét trên báo Mỹ: Thơ của Ocean Vuong đã “sửa đổi” tiếng Mỹ. Thật thú vị là việc “sửa tiếng Mỹ” lại được thực hiện bởi một người xuất thân trong một gia đình nhập cư mắc chứng “khó đọc” và bản thân tác giả cũng từng học tiếng Mỹ một cách vất vả, chậm muộn! Có thể nói: đóng góp về ngôn ngữ là đỉnh cao cuối cùng của một tác phẩm văn học. Giải T.S Eliot là sự ghi nhận có thẩm quyền về đóng góp của Ocean Vuong, một người gốc Việt, vào ngôn ngữ Anh. Có phải đó cũng là dấu ấn khẳng định sự lên ngôi của bộ phận văn học Hoa Kỳ, và văn học tiếng Anh nói chung, của người gốc Việt với những đặc trưng rõ rệt của nó? Nó có vị trí thế nào khi so sánh với bộ phận văn học Hoa Kỳ gốc China?

Một lần nữa, tôi thực sự không quan tâm đến việc so sánh bất kỳ nhóm người nào với nhóm người nào trong sự liên quan đến Mỹ. Tôi nghĩ rằng nghệ thuật châu Á và nghệ thuật Mỹ gốc Á sẽ tiến lên trôi chảy và mạnh mẽ hơn nhiều nếu chúng ta có thể loại bỏ cái tư duy lâu đời luôn đo giá trị bản thân thông qua sự so sánh với những nhóm người khác hay nước khác, và nhất là so sánh với nước Mỹ.

Việc đối chiếu những cái ta làm với tiêu chí đánh giá của người khác sẽ bảo đảm rằng nghệ thuật của ta luôn luôn thấp kém hơn tiêu chí đánh giá ấy, và do đó ta đánh mất sức mạnh tác động của mình. Và nếu như ta đánh mất sức mạnh tác động của mình, thì ta làm nghệ sĩ làm gì nhỉ? Hơn nữa, không thể so sánh văn học Mỹ gốc Việt với văn học Mỹ gốc China, vì mỗi tác giả là riêng biệt, với những thành tựu và những mối quan tâm, những ám ảnh cá nhân. So sánh chúng một cách thô thiển là giảm bớt giá trị của chúng theo những cách sẽ thay đổi và làm hại sự toàn vẹn của tác phẩm.  

Anh có dự tính một cuộc ra mắt bạn đọc Việt Nam, đọc thơ - văn của mình tại quê mẹ? Nếu có, anh hình dung sự kiện ấy sẽ diễn ra thế nào?

Tôi hy vọng như thế. Tôi có gia đình ở Gò Công, ở đó nấm mồ bà tôi nằm trong mảnh ruộng lúa của gia đình. Thật yêu thích nếu được trở lại kính lễ bà tôi, Lê Thị Bảy.

 

https://nguoidothi.net.vn/mot-thoang-ta-ruc-ro-o-nhan-gian-tieu-thuyet-dau-tay-cua-ocean-vuong-33075.html

'Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian' - tiểu thuyết đầu tay của Ocean Vuong

 16:18 | Thứ tư, 29/12/2021  0

Nếu như tập thơ đầu tay “Trời đêm những vết thương xuyên thấu” (Night sky with exit wounds), lấy trung tâm là sự vắng mặt của người cha trong quá trình trưởng thành, thì cuốn tiểu thuyết "Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" của Ocean Vuong nhìn nhận vai trò của người mẹ và người bà, những người đã nuôi Vuong khôn lớn.

Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian được viết dưới dạng những bức thư của một người con trai gửi cho người mẹ không biết chữ. Nhân vật chính, Chó Con, khi đang ở độ tuổi ngoài hai mươi, kể lại cho mẹ những mẩu chuyện nhỏ, xen kẽ với những đoạn trữ tình ngoại đề, triết lý, và những bài thơ.

Cuốn sách kể câu chuyện đời không chỉ của Chó Con từ thuở ấu thơ đến lúc chớm trưởng thành, mà là cả ba thế hệ: từ bà, đến mẹ, đến cậu, một cuộc di cư kéo dài từ làng quê Việt Nam sang đất Mỹ. Chính ảnh hưởng từ họ – những người phụ nữ can trường, chai sạn, bị vắt kiệt bởi chiến tranh – đã hình thành nên xương sống của cuốn tiểu thuyết và đặt ra câu hỏi cốt lõi: chúng ta yêu thế nào sau bao đau thương?

Những bức thư khai quật lịch sử của một gia đình, đồng thời là chứng nhân cho tình yêu mãnh liệt không thể phủ nhận mà người mẹ đơn thân dành cho đứa con trai của mình.

A picture containing text, plant

Description automatically generated

Bìa cuốn "Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian" (On Earth we're briefly gorgeous) của Ocean Vuong . Sách do Nxb Hội nhà văn và Nhã Nam thực hiện và phát hành.

Cuốn sách là những trải nghiệm chấn thương sau chiến tranh được truyền qua nhiều thế hệ, những đau đớn khi trở thành một người tị nạn da vàng ở một quốc gia da trắng, nỗi tuyệt vọng do nghèo đói mang lại và nỗi khao khát được khẳng định giới tính kỳ lạ trong một nền văn hóa có nhiều hình phạt.

Là một đứa bé da vàng sống trong một quận phần đông da trắng, Chó Con ý thức rõ sự khác lạ của mình, cậu thường xuyên bị bắt nạt vì màu da, nhưng cũng tìm thấy sự an ủi ở những hàng xóm da màu, đi nhà thờ cùng với họ. Sống trong một quận phồn thịnh, Chó Con được chứng kiến những mặt tối, bạo lực, tuyệt vọng của người nghèo và người da màu Mỹ, với những bạo hành gia đình, chơi ma túy và chết vì sốc thuốc. Ngay cả trong gia đình cậu cũng có bạo lực, từ người mẹ kiệt quệ vì công việc nên thường trút bực tức và mệt nhọc xuống đứa con, và từ những ký ức chiến tranh, nhà cháy, người chết của bà ngoại, giờ đã dở điên dở tỉnh.

Nhưng đó cũng là một gia đình tràn ngập tình yêu, thứ tình yêu của những con người bấu víu vào nhau vì không còn ai. Chó Con, học tiếng Anh dưới sự chỉ dẫn của một cô giáo tận tình, đã trở thành người phiên dịch của gia đình, người trung gian khiến mẹ cậu hiểu được văn hóa Mỹ. Đến lượt mình, mẹ và bà dạy cậu cách kiên cường, nghị lực vượt lên hoàn cảnh, và cả con mắt nhìn nhận được cái đẹp của thế giới, dù là một cánh chim ruồi, một vạt hoa, hay một chiếc đầm trong cửa hàng. Thông qua các ký ức của mình và các câu chuyện kể về thời thơ ấu của cậu, mẹ và bà cũng truyền cho Chó Con một hình dung về đất nước Việt Nam, chủ yếu trong nghèo khó và khói lửa chiến tranh.

Có thể nói, khi vật lộn với niềm trăn trở về cuộc sống và với những giới hạn của ngôn ngữ, Ocean Vuong "cố gắng thoát ra" bằng cách viết. Ngôn ngữ của Vương bay bổng khi anh viết về cái đẹp, sự sống và tự do. Anh khẳng định rằng anh và mẹ sinh ra không phải từ chiến tranh như anh vẫn nghĩ, mà là từ cái đẹp. Câu chuyện kết thúc trong những suy tưởng của Vuong về cái đẹp và sự ngắn ngủi của cuộc đời:

“Con lại nghĩ về cái đẹp, về việc một số thứ bị săn đuổi bởi vì ta cho là chúng đẹp. Nếu đời sống một cá thể là quá ngắn ngủi, so với lịch sử hành tinh này, chỉ một cái chớp mắt, như người ta nói, vậy thì được rực rỡ, cho dù suốt từ ngày ta sinh ra đến ngày ta chết đi, là rực rỡ chỉ trong một thoáng ... Bởi vì hoàng hôn, như việc sống còn, chỉ tồn tại bên rìa sự biến mất của chính nó. Để rực rỡ, trước tiên mình phải được nhìn thấy, nhưng được nhìn thấy cũng tức là cho phép bản thân trở thành con mồi.”

Ocean Vuong giãi bày: “Tôi không muốn gọi cuốn sách này (Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian) là một câu chuyện bi kịch. Tôi nghĩ những câu chuyện hay nhất đều có buồn và vui sánh vai nhau - bởi cuộc sống chính là như thế.”


Ocean Vuong sinh năm 1988 ở Sài Gòn với tên Vương Quốc Vinh. Anh đã sáng tác thơ và ấp ủ mong muốn được làm nhà thơ từ những năm cấp 3, dần dần nhập vào giới thơ ca ở New York, rồi tiếp đó được nhận vào trường Brooklyn College thuộc Đại học thành phố New York.

Hiện nay, Ocean Vuong tham gia giảng dạy chuyên ngành sáng tác ở trình độ Thạc sĩ nghệ thuật (MFA) ở trường Đại học Massachusetts Amherst.

Các đề tài chính trong sáng tác của Ocean Vuong là gia đình (mẹ, bà, ông ngoại), lịch sử, căn tính màu da, căn tính tính dục, căn tính nhà thơ và quan hệ của mình với ngôn ngữ, bạo lực, cảnh nghèo, ma túy và những hệ lụy của nó…

T.Văn

https://nguoidothi.net.vn/tho-ocean-vuong-12524.html

Thơ Ocean Vuong

 13:18 | Thứ sáu, 02/02/2018  0

Phản chiếu hậu quả chiến tranh đối với 3 thế hệ, tập thơ đầu tay của chàng trai 29 tuổi được nhà phê bình của báo Observer mô tả là “một đường dẫn cho ta tới cuộc sống trong đó bạo lực và sự thanh tao đụng độ với nhau”.

Chủ tịch hội đồng giám khảo Bill Herbert gọi tác phẩm này là “sự khởi đầu chắc chắn một cách thuyết phục, sự tới đích rõ rệt của một giọng nói quan trọng”… “Có một sức mạnh không thể tin nổi trong câu chuyện… có bí mật nằm sâu trong cuốn sách nói về cái nghiệp truyền qua các thế hệ, kẻ di dân chấm dứt quan hệ với quá khứ của mình, với người cha và với tính dục của mình. Tất cả thể hiện rõ trong việc xây dựng hình ảnh thật khác thường. Cách nhìn thế giới của cuốn sách thật đáng kinh ngạc”.

A person taking a selfie

Description automatically generated with medium confidence

Ocean Vuong (sinh năm 1988) là nhà thơ và nhà viết luận văn người Mỹ gốc Việt, người vừa đọat giải Thơ TS Eliot của Vương quốc Anh năm 2017 cho tập thơ đầu tay “Night Sky and Exit Wounds” (“Trời đêm lỗ chỗ vết thương”), sau khi đã đoạt giải nhiều giải văn chương của Mỹ (Giải Pushcart năm 2014, Giải Whiting năm 2016, Giải Forward năm 2017…)

Sinh ra ở một vùng nông thôn Sài Gòn, Vuong đến Mỹ lúc 2 tuổi, được mẹ, bà nội và dì ruột nuôi dưỡng. Mãi tới năm 11 tuổi anh mới học đọc tiếng Mỹ. Vuong là một người đồng tính công khai.

Vuong hiện sống tại bang Massachusetts, là phó giáo sư chương trình Thạc sĩ Sáng tác Thơ Văn của Đại học Massachusetts tại Amherst.

Hai khía cạnh của cuộc sống bản thân – đời sống tính dục khác thường và việc vắng bóng người cha luôn thể hiện trong tác phẩm.

Giải Thơ TS Eliot được trao cho một tập thơ mới bằng tiếng Anh lần đầu tiên được xuất bản tại Vương quốc Anh hay Cộng hòa Ireland. Giải bắt đầu có từ năm 1993, do Hội Sách Thơ (Poetry Book Society) của Vương quốc Anh chủ trì, nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Hội và vinh danh nhà thơ T.S Eliot, nhà sáng lập Hội (Thomas Steams Eliot, 1888-1965, nhà thơ Anh gốc Mỹ, đoạt Giải Nobel văn chương 1948, nổi tiếng nhất với tác trường ca The Waste Land – Đất hoang). Giải TS Eliot là một trong những giải Thơ tiếng Anh uy tín nhất, từng được trao cho những nhà thơ sau đó trở nên danh tiếng như Ted Hughes, Carol Ann Duffy, Alice Oswald, Seamus Heaney.

Năm 2017, kỷ niệm 25 năm lịch sử của Giải, người đoạt Giải được nhận 25.000 bảng Anh thay vì 5000 bảng như kỳ Giải trước (2016).

A person holding a book

Description automatically generated with medium confidence

Ocean Vương được coi là một giọng nói triển vọng của thơ ca Mỹ. Ảnh: The Guardian

Vuong từng bộc lộ với báo chí: Cái tên Ocean được mẹ anh đặt lại cho anh khi bà đã ở Mỹ. Một bữa, đang làm việc ở tiệm nail, bà kêu lên nóng quá và muốn được ra bãi biển. Một người khách hỏi: “why not ocean?”. Với vốn tiếng Anh ít ỏi, bà ngơ ngác. Khi được giải thích đó là vùng nước giữa nước Mỹ và Việt Nam, bà bèn quyết định lấy từ Ocean làm tên con.

Vuong kể rằng gia đình anh từng sống trong căn hộ 1 phòng ngủ ở Hartford (bang Connecticut), và đó giống như một ngôi làng toàn phụ nữ Việt Nam là những người nuôi dưỡng anh (5 người bà con, không kể mẹ anh). Vì thế văn hóa Việt được giữ khá nguyên vẹn với tiếng Việt và đồ ăn Việt sử dụng hằng ngày.

A blue sign with a picture of a person on it

Description automatically generated with low confidence

Theguardianviết về Night Sky with exit wounds: “Mãnh liệt, tinh tế, hình ảnh vượt thời gian… tập thơ cho thấy bóng dáng một bậc thầy về sự liên tưởng”. Ảnh: TL

Chiến tranh Việt Nam cũng là nỗi ám ảnh sâu xa trong ngôi nhà này. “Tôi cảm thấy… mình là kẻ nhận thừa kế của chiến tranh. Cuộc sống và thơ của tôi cố gắng điều tra cái giao điểm làm nên ý nghĩa của một người Mỹ sinh ra từ bạo lực, làm nên nghĩa lý từ bạo lực”.   

Về bút pháp thơ, anh thấy hình như mọi người trong gia đình mình có khó khăn về việc đọc tiếng Anh, nhưng anh lại coi việc ấy có tác dụng tích cực cho chuyện làm thơ của mình: “… bởi vì tôi viết rất chậm và nhìn các từ y như các vật thể. Tôi luôn tìm cách tìm từ bên trong từ. Thật tuyệt vời cho tôi khi thấy được từ laughter [tiếng cười] nằm bên trong từ slaughter [sự tàn sát]”.

Deto(nation)

There’s a joke that ends with – huh?
It’s the bomb saying here is your father.

Now here is your father inside
your lungs. Look how lighter

the earth is – afterward.
To even write father

is to carve a portion of the day
out of a bomb-bright page.

There’s enough light to drown in
but never enough to enter the bones

& stay. Don’t stay here, he said, my boy
broken by the names of flowers. Don’t cry

anymore. So I ran. I ran into the night.
The night: my shadow growing

toward my father

 

Nổ tung (đất nước)

Có trò đùa chấm dứt bằng – sao hả?

Đó là quả bom, nó bảo cha mày đây.

 

Giờ thì cha mày đây

trong phổi mày. Hãy nhìn mặt đất

 

sáng lên – sau lúc đó.

Thậm chí viết ra chữ cha

 

cũng là tạc nên một phần của ngày

từ trang bom sáng chói.

 

Đủ ánh sáng để mà chết đuối

nhưng chẳng bao giờ đủ để vào tận trong xương

 

& ở lại. Đừng ở lại đây, cha nói, ơi con trai của ta

ngã quỵ vì tên của những bông hoa. Đừng khóc

 

nữa. Cho nên tôi chạy. Tôi chạy vào đêm

Đêm: bóng tôi lớn dần lên

 

về phía cha mình.

_________________________

Someday I’ll love Ocean Vuong

Ocean, don’t be afraid.

The end of the road is so far ahead

it is already behind us.

Don’t worry. Your father is only your father

until one of you forgets.

Like how the spine

won’t remember its wings

no matter how many times our knees

kiss the pavement. Ocean,

are you listening? The most beautiful part

of your body is wherever

your mother’s shadow falls.

Here’s the house with childhood

whittled down to a single red tripwire.

Don’t worry. Just call it horizon

& you’ll never reach it.

Here’s today. Jump. I promise it’s not

a lifeboat. Here’s the man

whose arms are wide enough to gather

your leaving. & here the moment,

just after the lights go out, when you can still see

the faint torch between his legs.

How you use it again & again

to find your own hands.

You asked for a second chance

& are given a mouth to empty into.

Don’t be afraid, the gunfire

is only the sound of people

trying to live a little longer. Ocean. Ocean,

get up. The most beautiful part of your body

is where it’s headed. & remember,

loneliness is still time spent

with the world. Here’s

the room with everyone in it.

Your dead friends passing

through you like wind

through a wind chime. Here’s a desk

with the gimp leg & a brick

to make it last. Yes, here’s a room

so warm & blood-close,

I swear, you will wake—

& mistake these walls

for skin.

 

Rồi có ngày ta sẽ yêu Ocean Vuong

Ocean, đừng sợ.

Chỗ cuối đường quá xa phía trước

nó đã ở sau lưng.

 

Đừng lo. Cha mày chỉ là cha mày

cho đến khi một người trong nhà quên mất.

Giống như cách mà xương sống

không nhớ hai cánh tay

bất kể bao lần đầu gối ta

hôn đá lát mặt đường. Ocean,

mày có nghe không? Phần đẹp nhất

của thân thể mày là bất cứ chỗ nào

bóng mẹ mày đổ xuống.

Đây ngôi nhà với tuổi thơ

chỉ còn là sợi dây giăng cho vấp ngã.

Đừng lo. Chỉ cần gọi nó là chân trời

& mày sẽ chẳng bao giờ đến được.

Hôm nay đây. Hãy nhảy. Ta hứa đó không là

chiếc xuồng cứu đắm. Đây người đàn ông

cánh tay rộng mở đủ để thu gom

những gì của mày còn xót lại. & đây là lúc

chỉ cần sau khi đèn tắt, khi mày vẫn nhìn được

ngọn đèn bấm lờ mờ giữa hai chân ông.

Mày dùng nó thế nào lần nữa & lần nữa

để tìm thấy hai bàn tay chính mình.

Mày xin một cơ may nữa

& được ban cho một cái miệng để trút hết vào.

Đừng sợ, súng nổ

chỉ là âm thanh của những người

tìm cách sống thêm chút nữa. Ocean. Ocean,

hãy đứng dậy. Phần đẹp nhất của thân thể mày

là ở nơi nó hướng tới. & hãy nhớ,

nỗi cô đơn vẫn là thời gian ta sống

với thế gian. Đây

căn phòng với mọi người trong đó.

Bè bạn đã lìa đời đi ngang qua

xuyên qua mày như ngọn gió

qua chùm chuông gió. Đây chiếc bàn

với cái chân què & một viên gạch

giữ cho nó đứng. Phải, đây căn phòng

quá ấm áp & máu mủ,

Ta thề, mày sẽ tỉnh giấc –

& nhầm những bức tường này

là da người.

_________________________

A Little Closer to the Edge

Young enough to believe nothing

will change them, they step, hand-in-hand,

 

into the bomb crater. The night full

of  black teeth. His faux Rolex, weeks

 

from shattering against her cheek, now dims

like a miniature moon behind her hair.

 

In this version the snake is headless — stilled

like a cord unraveled from the lovers’ ankles.

 

He lifts her white cotton skirt, revealing

another hour. His hand. His hands. The syllables

 

inside them. O father, O foreshadow, press

into her — as the field shreds itself

 

with cricket cries. Show me how ruin makes a home

out of  hip bones. O mother,

 

O minute hand, teach me

how to hold a man the way thirst

 

holds water. Let every river envy

our mouths. Let every kiss hit the body

 

like a season. Where apples thunder

the earth with red hooves. & I am your son.

 

Tới gần giới hạn thêm chút nữa

Đủ trẻ trung để không tin điều gì có thể

làm cho mình thay đổi, họ bước đi, tay nắm tay,

 

vào trong hố bom. Đêm đầy

những chiếc răng đen nhọn. Chiếc Rolex dỏm của chàng, đã nhiều tuần lễ

 

vỡ tan trên má nàng, giờ đây mờ sáng

như mặt trăng nhỏ xíu sau mái tóc nàng.

 

Trong phiên bản này con rắn mất đầu – bất động

giống như sợi thừng tháo ra từ cổ chân hai người tình

 

Chàng vén chiếc váy của nàng bằng vải trắng, phát giác ra

một giờ khác. Bàn tay chàng. Hai bàn tay chàng. Những âm tiết

 

bên trong bàn tay. Hỡi cha, hỡi điềm báo trước, hãy ép

vào nàng – như cánh đồng tự xé nát mình

 

với tiếng dế khóc than. Hãy cho con thấy làm thế nào sự hoang phế làm nên mái ấm

từ những lóng xương hông. Hỡi mẹ,

 

Hỡi chiếc kim chỉ phút, hãy dạy con

làm sao hút một người đàn ông theo lối cơn khát kia

 

hút nước. Hãy để mọi con sông thèm muốn

miệng mình. Hãy để cho mọi cái hôn đập vào thân thể

 

như mùa của đất trời. Nơi những trái táo rền vang

mặt đất với móng guốc màu đỏ chói. & con là con của mẹ.

Thơ Ocean Vuong

Chuyển ngữ Hoàng Hưng

https://nguoidothi.net.vn/dat-nuoc-la-gi-ngoai-mot-ban-an-ca-doi-33133.html

https://nguoidothi.net.vn/que-nguoi-tron-kiep-luu-day-22264.html